watch sexy videos at nza-vids!
Wap miễn phí games và ứng dụng
Phân tích tác phẩm "Tôi Yêu Em" (Puskin) Puskin (1799-1837) là “Mặt trời của thi ca Nga”(Léc-môn-tốp). Trong cuộcđời ngắn ngủi , bất hạn của mình, Pu-skin đã để lại cho đất nước Nga và cho nhân loại những áng thơ tuyệt vời. Ngoài những trường ca nổi tiếng như“Rút-slan và Li-út-mi-la”, “Người tù Káp-ca”, “Đoàn người Sư-gan”, “Ép-ghê-nhi Ô-nê-ghin”… Pu-skin còn để lại 800 bài thơ trữ tình,trong đó có nhiều bài thơ tình nổi tiếng. Bài thơ tình“Tôi yêu em” là kiệt tác của Pu-skin: “Tôi yêu em: đến nay chứng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đãtàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng Lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen; Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm Cầu em được người tìnhnhư tôi đã yêu em.” (Thuý Toàn dịch) Sự nhạy cảm là dấu hiệucủa thiên tài. Dấu hiệu đó trước tiên biểu hiện ở việcmở đầu và kết thúc bài thơ. Nếu Pu-skin mở đầu bài thơ theo một cách khác thì bài thơ “Tôi yêu em” không còn là bài thơ trữtình mà là một trườngca. Pu-skin đã cắtngang thiên tình sử để tự sự và trữ tình. Mọi biến cố, mọi xúc cảm, thời gian và không gianđều được dồn nén lại: “Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đãtàn phai” Có thể nói “Tôi yêu em…” là giai điệu chính của bài thơ. Động từ yêu trong nguyên tác đều dùng thì quá khứ (Tôi đã yêu em). Và đựơc giãi bày từ quá khứ đến hiện tại bằng hình ảnh “ngọn lửa tình”. Hình tượng ngọn lửa vừa thể hiện sự nồng nhiệt của tình cảm, vừa diễn tả sự dài lâu, đằng đẵng của nhà thơ đối với người tình. Lối cắt ngang thiên tìnhsử để giãi bày như vậy khiến bài thơ cô đọng, hàm súc. Tác giả không kể lể. Sự chừng mực trong lối biểu hiện cảm xúc, mực thước, kín đáolà những nét nổi bật củaphong cách cổ điển. Giai điệu chính của bài thơđã xuất hiện mà điều muốn nói chỉ mới được sửa soạn nói thôi, nghĩa lànó sẽ được nói qua nhữngbiến tấu trong giây phút thăng hoa của tâm hồn thinhân. Pu-skin say đắm vớingười tình, mải mê kiếm tìm mộng đẹp,nhưng chỉ nhận đựơc toàn cay đắng và não nề, cái mà người tình thi sĩ kiếm tìm đựơc lại là thơ. “Tôi yêu em…” là thơ rồi, tôi thôi, không yêu em nữa là cũng để yêu em. Thơ tình của nhânloại chưa từng thấy những lời yêu của trái tim nhân hậu như thế này: “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa Hay hồn em phải gợn bóng u hoài” Tưởng chừng như Pu-skinkhông dụng công làm thơ mà cấu từ thật là mới mẻ. Tình mới mà thành thơ mới, tâm hồn cao thượng màthành thơ cao thượng.“Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ lẽ gì”, đó làlời thơ trong nguyên tác. Nhà thơ đã chấp nhận thất bại, nhưng không phũ phàng, hằn học. Biến đau thương thành tình yêu thì thật lạ. Tứ thơ lớn cho nên không cần những lời hoa mĩ, không cần các biện pháp tu từ. Lời thơ dung dị mà thấm thía. Bài thơ tình phát triển theo những biểu lộ mới mẻ của tình cảm và nhữngnghịch lí: “Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em đựơc người tìnhnhư tôi đã yêu em” Sau khi giãi bày nghịch lí của tình tyêu, nhà thơ sợ người đời hoài nghi về tình yêu chân thật của mình nên lại “phải nói”: “Phải nói yêu, trăm bận đến nghìn lần
→ ChọN Nhanh

Sms kute| 0pera | Ứng dụng| Phim sex| [Games] [sách java] Games việt hóa
C U-ON
Powered by Nhonha
SUPP@RT: 01689824986
Hosting by XTGEM.COM
© Copyright: 2012